Chi phí chìm (sinking cost) trong kinh doanh là chi phí gì?
Để biết thêm về vấn đề này bạn đọc vui lòng tham khảo bài viết dưới đây của Dịch vụ kế toán David nhé.
Chi phí chìm (sinking cost) là chi phí gần như bị mất hẳn hoàn toàn sau khi đầu tư, và việc tái đầu tư không giúp cho việc hoàn vốn.
Đây là một thuật ngữ của giới đầu tư có mặt từ lâu đời. Việc xác định thế nào là chi phí chìm hay chi phí đầu tư rất khó. Vì theo xu hướng, khi có 1 khoản đầu tư thất bại, nhà đầu tư lại đổ thêm tiền vào để cứu vãn nó. Khi đổ thêm tiền như vậy có 2 khả năng xảy ra
– Chi phí đó làm bạn tốn kém thêm mà lại chẳng cứu vãn được khoản đầu tư đã bỏ, lại còn tốn kém thêm chi phí phục hồi.
– Khoản đầu tư thêm bắt đầu sinh lời và bù dần dần cho khoản đầu tư ban đầu.
Việc đầu tư thêm hay không để cứu khoản chi ban đầu rất khó xác định. Ngoài ra, chi phí chìm còn được dùng trong nhiều lĩnh vực khác kể cả ngành nhân sự.
Để có thể hiểu rõ hơn về chi phí chìm, GGDIC xin đưa ra 2 ví dụ cụ thể sau để mọi người có cái nhìn đơn giản hơn về nó:
Ví dụ 1:
– Một nhà đầu tư mua mảnh đất giá 10 tỷ. Ông ta muốn đầu tư xây khách sạn cho khu đất đó. Tiếc thay, đất đó lại là đất nông nghiệp. Ông không thể xây khách sạn tại đó và cũng không có kinh nghiệm làm nông. Tiếc của, ông rào đất lại, đổ thêm đất cho cứng nền mất thêm 1 tỷ nữa rồi rao bán với giá 5 tỷ. Tuy nhiên, đất của ông lại quá hẻo lánh, địa thế không tốt nên cuối cùng ông phải bán cắt lỗ với giá 3 tỷ.
>>> Tổng cộng, ông đã mất 11 tỷ cho khu đất mà chỉ thu lại được 3 tỷ. Đặt trường hợp ông không đầu tư làm rào hay đổ đất mà vẫn bán giá 3 tỷ, ông chỉ lỗ 7 tỷ. Vì thế, chi phí chìm ở đây chính là chi phí mua mảnh đất ban đầu là 10 tỷ.
Ví dụ 2:
– Một công ty thuê trúng nhân sự không phù hợp với công ty. Nhưng đã lỡ ký hợp đồng 1 năm. Giờ sa thải sớm thì phải bồi hoàn hợp đồng là 100 triệu. Công ty tiếc rẻ giữ lại người này và để anh ta làm nhiệm vụ khác. Tuy nhiên, anh ta càng làm càng gây thêm thiệt hại cho công ty, trước khi kết thúc hợp đồng, anh ta khiến công ty mất thêm 50 triệu nữa. Công ty quyết định phải sa thải anh ta và chấp nhận mất 100 triệu đồng.
>>> Vậy công ty đã lỗ mất 150 triệu thay vì sa thải sớm. 100 triệu chính là chi phí chìm không thể khắc phục.
TRUNG TÂM KẾ TOÁN DAVID – DAVID CEO
Địa chỉ: 51/17 Hiệp Bình, P. Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0902 660 269 – 0979 553 669
Website: ketoandavid.com.vn
Youtube: David ketoan
Facebook: https://www.facebook.com/ketoandavidceo
Đào tạo kế toán chuyên nghiệp – Thiết lập và vận hành doanh nghiệp bài bản:
– DAVID đào tạo tập trung tại doanh nghiệp:
+ Dựa vào số liệu thực tế tại doanh nghiệp, DAVID sẽ thiết lập quy trình vận hành cho các phòng ban tại doanh nghiệp;
+ Thiết lập hệ thống dữ liệu làm việc và kết nối dữ liệu làm việc giữa các phòng ban theo yêu cầu;
+ DAVID thiết lập hệ thống quản lý tự động (kiểm soát và tự kiểm soạt) để hạn chế sai sót và rủi ro;
+ Đưa ra mô hình quản lý phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp (với phương châm: tiết kiệm chi phí & thúc đẩy phát triển vững bền);
+ Cung cấp những biểu mẫu phù hợp với doanh nghiệp;
+ DAVID giúp doanh nghiệp tối ưu hóa về thuếvà chuẩn bị sẵn sẵn cho công tác thanh tra (khi thanh tra tới doanh nghiệp thì doanh nghiệp không phải lo lắng hay sợ hãi… Mà Hoàn toàn chắc chắn và tự tin để giải trình với Thanh Tra thuế, thanh tra bảo hiểm…)
– Đào tạo trực tiếp tại trung Tâm của DAVID:
+ Khóa học trên chứng từ thực tế của doanh nghiệp: hướng dẫn cách quản lý, vận hành, kiểm soát và tự kiểm soát tại doanh nghiệp (tương tự như phần: “đào tạo tập trung tại doanh nghiệp”)
+ Khóa học phù hợp với từng cấp độ của học viên: Khóa học kế toán xuất nhập khẩu, khóa học kế toán tiền lương, khóa học kế toán giá thành, khóa học kế toán xây dựng, khóa học kế toán tổng hợp, khóa học kế toán Trưởng, khóa học dành cho quản lý, khóa học dành cho CEO… (Chi tiết trong phần: Khóa học hoặc học viên liên hệ số hotline để được tự vấn trực tiếp)
+ Khóa học kế toán & quản lý theo từng lĩnh vực ngành nghề: Ngành nghề vận tải, Ngành nghề may mặc; ngành nghề sản xuất phân bón; ngành nghề xuất nhập khẩu – bán buôn thực phẩm; ngành nghề trong lĩnh vực thẩm mỹ, làm đẹp; ngành nghề lắp ráp xe nâng, xe tải, xe ô tô; ngành nghề mua bán âm thanh trang thiết bị; ngành nghề M& E điện nước công trình; Ngành nghề xây dựng nhà phố, dự án (có đội thì công/không có đội thi công riêng…); Ngành nghề lắp dựng kho bãi, kho đông lạnh, kho chứa hàng…